Những cách chăm sóc gà chọi con giúp lớn nhanh, phát triển tốt

Cách chăm sóc gà chọi con đúng quy trình, kỹ thuật sẽ giúp chúng lớn lên khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Từ đó tạo ra những trận thi đấu chiến kê mãnh liệt và đầy mãn nhãn tại các trường gà lớn như Đá Gà Thomo. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết công thức nuôi gà con hợp lý và đem lại hiệu quả. Vì vậy, ở bài viết bên dưới sẽ bật mí chi tiết cho bạn tham khảo nhé.

Chọn giống và trang thiết bị

Trước khi đi tìm hiểu về cách chăm sóc gà chọi con thì việc đầu tiên mà bạn cần quan tâm đó là phương pháp chọn giống và chuồng trại.

Giống gà chọi con

Bạn nên đến các trại gà uy tín để mua gà. Thông thường những chỗ đó thì các trứng gà được ấp và theo dõi riêng biệt theo từng khu. Thậm chí sẽ còn được đánh số ký hiệu trên cánh hoặc chân. Dựa vào đó để bạn tìm ra giống thuần tốt, thích hợp với nhu cầu nuôi của mình.

Về đặc điểm bên ngoài: Bạn cần lựa những con gà sở hữu thân hình cân đối, khỏe mạnh, lông tơi xốp, cặp mắt tinh nhanh, dáng đi khỏe khoắn,… Tránh xa các con dị tật, ngực phồng, lông bết dính, lưng vẹo,… Khi chọn đúng giống theo các tiêu chuẩn này thì cũng góp phần để bạn áp dụng cách chăm sóc gà chọi con thực sự chất lượng.

Chọn giống gà chọi con thích hợp
Chọn giống gà chọi con thích hợp

Làm chuồng và trang thiết bị kèm theo

Giai đoạn gà còn nhỏ thì khả năng đề kháng yếu, thân nhiệt chưa đủ để chịu đựng môi trường. Do đó, xây dựng chuồng trại sao cho thích hợp sẽ góp phần quan trọng để chúng thích nghi cơ thể tốt hơn.

Bạn nên làm chuồng ở vị trí thoáng mát, đủ ánh sáng và dùng lưới B40 bao quanh. Sàn cách đất tầm ½ mét để thuận lợi cho việc dọn dẹp vệ sinh, tránh ẩm ướt. Sử dụng các loại chất độn chuồng như rơm, vỏ trấu, dăm bào,… sau khi đã phơi khô và phun thuốc sát trùng.

Từng giai đoạn tuổi thì cách chăm sóc gà chọi con thế nào?

Gà chọi con sẽ có những giai đoạn tuổi khác nhau. Cùng với đó là chế độ nuôi sẽ không giống nhau nếu muốn chúng phát triển tốt.

Ở thời điểm gà chọi con mới xuống ổ

Về ăn uống: Giai đoạn này bạn chưa cần phải cho chúng ăn nhiều vì lượng dinh dưỡng trong cơ thể có thể dự trữ tới 3 ngày. Điều quan trọng là môi trường sống thông thoáng và nhiệt độ xung quanh vừa phải.

Nước uống: Dùng khay sạch và bố trí sao cho gà chọi con có thể uống nước dễ dàng hàng ngày. Trong đó có thể kết hợp thêm thuốc úm để bổ sung chất đề kháng, giúp khỏe mạnh.

Đèn chiếu sáng: Dùng sưởi ấm là cách chăm sóc gà chọi con không thể thiếu. Nếu chúng đứng tụ lại là lạnh quá, còn tản ra mỗi con một nơi là khá nóng.

Cách chăm sóc gà chọi con lúc mới xuống ổ
Cách chăm sóc gà chọi con lúc mới xuống ổ

Vào giai đoạn gà chọi con đủ 1 tháng tuổi

Khi đã đủ 1 tháng tuổi rồi thì bạn có thể tách mẹ và đàn con ra riêng biệt hoàn toàn. Sau đó áp dụng cách chăm sóc gà chọi con như sau:

  • Ở tuần đầu tiên: Nên cung cấp loại thức ăn khô dạng nhỏ như gạo, cám. Đồng thời chia thành nhiều bữa để chúng dễ tiêu hóa và hấp thu hiệu quả.
  • Ở tuần thứ hai: Lúc này gà đã bước qua giai đoạn mọc lông nhanh và cứng cáp. Bạn cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng để cung cấp dồi dào năng lượng và phát triển. Bạn có thể bắt đầu tập cho ăn sâu, rau xanh,…
  • Ở tuần thứ ba: Loại bỏ dần thức ăn cám, cho ăn chủ yếu đồ tanh băm nhỏ như lươn, trạch, rắn,… Đây là cách chăm sóc gà chọi con mà nhiều người nuôi áp dụng.
  • Ở tuần thứ tư: Chuyển gà vào khu vực nuôi khác để chúng có thể luyện tập bản năng tự kiếm thức ăn. Đừng quên đến lịch tiêm phòng cần thiết để hạn chế bị mắc bệnh.

Thời điểm gà chọi con đủ 4 đến 6 tháng tuổi

Có thể nói, đây chính là giai đoạn chuyển giao giữa gà tơ và gà con. Do đó, chế độ chăm sóc sẽ cần thay đổi phù hợp. Dưới đây là cách chăm sóc gà chọi con phù hợp trong giai đoạn 4 – 6 tháng tuổi.

  • Thức ăn tốt nhất và chủ yếu là thóc vì nhóm thực phẩm này giúp cơ gà phát triển khỏe mạnh và cứng cáp. Hạn chế cho ăn cám công nghiệp để tránh việc tích lũy dư mỡ thừa.
  • Bên cạnh đó, việc bổ sung rau xanh và đồ ăn tanh cũng rất cần thiết. Bao gồm tôm, cua, rắn, thân chuối, rau muống,… Liều lượng phù hợp là chiếm 20 -> 30% lượng thức ăn mỗi ngày.
  • Ở giai đoạn tuổi này, gà tơ cần được nuôi tách riêng với gà trưởng thành. Bởi lẽ lúc này gà tơ bước qua thời điểm ngứa cựa nên khó tránh khỏi tình trạng đánh nhau. Cách chăm sóc gà chọi con mà những người nuôi gà đá lâu năm thường để ý quan tâm.
Cách chăm sóc gà chọi con giai đoạn 4 - 6 tháng tuổi
Cách chăm sóc gà chọi con giai đoạn 4 – 6 tháng tuổi

Khi gà chọi con đã lớn hơn 6 tháng

Chúng bước vào thời điểm phát triển mạnh lông cánh, cổ đuôi. Đồng nghĩa rằng lượng thức ăn cần bổ sung nhiều hơn nữa. Có như vậy mới đảm bảo cơ bắp cứng cáp, cơ thể nhanh nhẹn,…

Cách chăm sóc gà chọi con lúc này là cho ăn thóc ngâm, có mầm càng tốt hơn. Đồng thời bổ sung thêm trứng vịt lộn hoặc thịt bò giúp gà có năng lượng dồi dào. Ngoài ra, nếu muốn lông gà chọi mượt, óng thì lạc, vừng, đỗ,… có thể cho chúng ăn kèm theo.

Như vậy, nội dung tham khảo trên đây đã giúp bạn có thêm kiến thức hay về cách chăm sóc gà chọi con. Thông qua đó, bạn có thể vận dụng dễ dàng mà không cần phải băn khoăn, tìm nơi giải đáp nữa. Hy vọng là những chú kê mà bạn nuôi sẽ sớm được trưởng thành tốt và bước ra sân thi đấu hung mãn nhất.

Xem thêm: Bật mí những cách nuôi gà đá mau sung dành cho sư kê

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *